- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết trình bày việc thiết kế và phát triển các bộ điều khiển theo dõi quỹ đạo robot di động dựa vào mạng nơron chịu tác động của các tham số bất định và nhiễu loạn. Thuật toán có cấu trúc điều khiển tích hợp bộ điều khiển Backstepping và bộ điều khiển nơron cho robot di động. Hệ thống robot di động đã được mô hình hóa, bao gồm mô...
9 p codienxaydungbacninh 20/04/2025 6 0
Từ khóa: Bộ điều khiển PD, Bộ điều khiển nơron, Điều khiển bám quỹ đạo, Quỹ đạo robot di động, Mô hình động học, Động lực học
Bài viết này trình bày việc kiểm chứng các trạng thái đầu – cuối và khả năng chuyển động của mô hình fidget toy dạng lập phương trên quan điểm mô hình cấu trúc robot song song. Đồ chơi thư giãn (fidget toy) dạng khối hộp có thể thay đổi trạng thái từ không gian sang dạng bán khai triển.
8 p codienxaydungbacninh 21/06/2024 51 2
Từ khóa: Mô hình hóa, Robot song song, Cơ cấu fidget toy, Mô hình động học robot, Nghệ thuật xếp hình Origami, Đồ chơi thư giãn
Điều khiển ổn định cho robot hai bậc tự do sử dụng mô hình mờ Takagi-Sugeno
Bài viết đề xuất sử dụng bộ điều khiển mờ Takagi-Sugeno để điều khiển robot hai bậc tự do, giúp giảm độ phức tạp của mô hình hệ thống, đồng thời đảm bảo tính ổn định hệ thống robot ngay cả khi có sự tác động của các thành phần nhiễu và cải thiện hiệu suất bám quỹ đạo.
8 p codienxaydungbacninh 23/05/2024 53 4
Từ khóa: Tự động hóa, Mô hình robot, Robot hai bậc tự do, Mô hình mờ Takagi-Sugeno, Hệ thống robot, Luật điều khiển bù phân phối song song
Thiết kế, chế tạo tay máy robot SCARA 4 bậc tự do loại RPRR tích hợp nhận dạng cấu hình kỳ dị
Bài viết này trình bày quá trình thiết kế, chế tạo cánh tay robot SCARA bốn bậc tự do cấu hình Revolute-Prismatic-Revolute-Revolute (RPRR) sử dụng phương pháp mô hình hóa, mô phỏng trên phần mềm SolidWorks và phần mềm Matlab/Simulink.
8 p codienxaydungbacninh 20/04/2024 48 8
Từ khóa: Cấu hình kỳ dị, Lắp ráp cơ khí, Chế tạo cánh tay robot SCARA bốn bậc tự do, Cấu hình RPRR, Phương pháp mô hình hóa, Phần mềm SolidWorks
Bài viết này đề xuất hệ điều khiển thông minh hiệu quả cho đối tượng phi tuyến. Đối tượng được chọn là mô hình hệ cánh tay robot n-link bất kỳ. Hệ cánh tay robot luôn đối mặt với sự thay đổi bất định trong động lực học của nó. ều khiển lý tưởng và bộ điều khiển bù loại đi lỗi xấp xỉ.
14 p codienxaydungbacninh 20/02/2024 71 5
Từ khóa: Kỹ thuật tự tổ chức, Bộ điều khiển mô hình tiểu não, Hệ cánh tay robot, Bộ điều khiển bù, Mô hình hệ cánh tay robot n-link
Xây dựng mô hình robot di động đa hướng
Báo cáo "Xây dựng mô hình robot di động đa hướng" đề cập tới một hướng tiếp cận để mô hình hóa và điều khiển một loại robot di động đa hướng với cấu trúc cơ học được xây dựng từ thân robot 2 bậc tự do gắn trên một đế robot di chuyển bởi 3 hệ thống bánh xe độc lập. Phần đế này được trang bị ba trục điều khiển, mỗi trục có hai...
8 p codienxaydungbacninh 20/11/2023 87 7
Từ khóa: Hội thảo khoa học khoa Điện, Xây dựng mô hình robot di động đa hướng, Robot di động đa hướng, Hệ thống Robot bầy đàn, Điều khiển Robot, Robot hợp tác, Robot di động
Bài viết Thiết kế mô hình và điều khiển hoạt động của rô bốt sử dụng các phần mềm Solidword, Maple, Robot Simulator trình bày việc nghiên cứu, thiết kế và điều khiển hoạt động của rô bốt với sự hỗ trợ của các phần mềm.
8 p codienxaydungbacninh 21/10/2023 73 3
Từ khóa: Thiết kế mô hình 3D, Phần mềm Solidword, Khoa học Robotics, Lập trình rô bốt, Công nghệ điều khiển
Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình robot điều khiển từ xa
Báo cáo "Nghiên cứu, thiết kế chế tạo mô hình robot điều khiển từ xa" trình bày kết quả NSKH sinh viên của nhiệm vụ “Nghiên cứu, thiết kế chế tạo robot điều khiển từ xa thông qua internet” với chức năng thu thập hình ảnh và phát hiện đối tượng dựa trên hình ảnh thu thập được...
8 p codienxaydungbacninh 21/10/2023 90 5
Từ khóa: Mô hình robot điều khiển từ xa, Điều khiển từ xa thông qua internet, Chế tạo robot điều khiển từ xa, Nghiên cứu robot điều khiển từ xa, Thuật toán điều khiển
Nâng cao hiệu quả điều khiển robot, sử dụng học tăng cường kết hợp học sâu
Bài viết Nâng cao hiệu quả điều khiển robot, sử dụng học tăng cường kết hợp học sâu đề xuất mô hình học tăng cường sâu mới dựa trên sự cải tiến thuật giải Deep Q Learning truyền thống bằng cách kết hợp các kỹ thuật: Fixed_Q Target, Double Deep Q, Prioritized Experience Replay, với mô hình mạng VGG16, ứng dụng điều khiển robot xếp hàng hóa với không...
8 p codienxaydungbacninh 27/07/2023 94 1
Từ khóa: Học tăng cường sâu, Điều khiển robot, Thuật giải Deep Q Learning, Mô hình mạng VGG16, Kiến trúc mạng điều khiển robot
Đăng nhập
Bộ sưu tập nổi bật